npm package discovery and stats viewer.

Discover Tips

  • General search

    [free text search, go nuts!]

  • Package details

    pkg:[package-name]

  • User packages

    @[username]

Sponsor

Optimize Toolset

I’ve always been into building performant and accessible sites, but lately I’ve been taking it extremely seriously. So much so that I’ve been building a tool to help me optimize and monitor the sites that I build to make sure that I’m making an attempt to offer the best experience to those who visit them. If you’re into performant, accessible and SEO friendly sites, you might like it too! You can check it out at Optimize Toolset.

About

Hi, 👋, I’m Ryan Hefner  and I built this site for me, and you! The goal of this site was to provide an easy way for me to check the stats on my npm packages, both for prioritizing issues and updates, and to give me a little kick in the pants to keep up on stuff.

As I was building it, I realized that I was actually using the tool to build the tool, and figured I might as well put this out there and hopefully others will find it to be a fast and useful way to search and browse npm packages as I have.

If you’re interested in other things I’m working on, follow me on Twitter or check out the open source projects I’ve been publishing on GitHub.

I am also working on a Twitter bot for this site to tweet the most popular, newest, random packages from npm. Please follow that account now and it will start sending out packages soon–ish.

Open Software & Tools

This site wouldn’t be possible without the immense generosity and tireless efforts from the people who make contributions to the world and share their work via open source initiatives. Thank you 🙏

© 2024 – Pkg Stats / Ryan Hefner

helpers-vu_diep

v1.1.9

Published

Giúp code js đơn giản hơn khi code ở ASFY Tech

Downloads

45

Readme

  • Đối với 1 file view có blade thì bạn cần tạo 1 file js ở trong thư mục resources/js/script.... để viết js riêng.
  • VD: Trong hình tôi có tạo 1 thư mục bên trong script/tai-san/tai-san-co-dinh.js. Tiếp theo ở file view tôi tạo section('script') và link sang file tai-san-co-dinh.js với type="module" alt text
  • Lưu ý: Các bạn nên tạo như trong hình để tránh bị lỗi nhé !
  1. common.js file chứa các function dùng chung cho các dự án trước đó.
  2. coreFunctions.js file chứa các function sử dụng cho thư viện
  3. core.js file chứa các class dùng chung cho toàn bộ thư viện
  4. form.js file chứa các thao tác với form
  5. layout.js file chứa các class thao tác với layout
  • Khi bạn khởi tạo class bạn phải truyền vào 1 api để có thể sử dụng các phương tức trong đó. VD: Bây giờ hãy quay lại file tai-san-co-dinh.js bạn mới tạo ở trên rồi khởi tạo nó nhé. Lưu ý hãy import RequestServerHelpers với đường đẫn tuyệt đối vào trước khi khởi tạo nhé. alt text
  • api: Tham số này giúp bạn linh hoạt gọi các api khác mà không phải khởi tạo lại class. Nếu bạn không truyền thì nó mặc định sẽ lấy ra api bạn truyền vào khi khởi tạo class. alt text

1.2 Phương thức postData: Phương thức có tác dụng gửi dữ liệu với method post và trả về object sau khi gửi request.

  • data: Dữ liệu gửi đi
  • debug: Thực hiện debug khi bạn test
  • api: Tham số này giúp bạn linh hoạt gọi các api khác mà không phải khởi tạo lại class. Nếu bạn không truyền thì nó mặc định sẽ lấy ra api bạn truyền vào khi khởi tạo class. alt text

1.3 Phương thức putData: Phương thức có tác dụng gửi dữ liệu với method put và trả về object sau khi gửi request.

  • data: Dữ liệu gửi đi
  • debug: Thực hiện debug khi bạn test
  • api: Tham số này giúp bạn linh hoạt gọi các api khác mà không phải khởi tạo lại class. Nếu bạn không truyền thì nó mặc định sẽ lấy ra api bạn truyền vào khi khởi tạo class.
  • Bạn đang thắc mắc là đối với phương thức put thì id sẽ để ở đâu đúng không ? Đừng vội tôi sẽ chỉ cho bạn thấy cách tôi đưa id vào với method put ngay đây. alt text
  • scope: Phạm vi mà các dom được phép lắng nghe. Giả sử bạn chỉ muốn lắng nghe sự kiện của 1 form. Thì bạn truyền dom của form đó khi khởi tạo class như vậy các sự kiện sẽ chỉ được lắng nghe trong form đó. Nếu bạn không truyền scope thì nó sẽ mặc định là document.

2.1 Phương thức addEvent: Lắng nghe các sự sự kiện của 1 thẻ và thực hiện gọi hàm callback.

  • dom: id hoặc class của thẻ cần lắng nghe
  • eventType: Loại event
  • callback: Function thực hiện công việc nào đó

2.2 Các event hiện có: input, click, change, addItem, search, submit: Các phương thức này đều có điểm chung là nhận vào 1 dom và lắng nghe các sự kiện sau đó gọi 1 hàm callback để thực hiện công việc người dùng muốn.

Lưu ý: Trong trường hợp thẻ bạn cần lắng nghe chính là scope thì cứ mạnh dạng truyền vào dom của scope nó vẫn sẽ hiểu và lắng nghe. alt text

  • url: Là url bạn muốn sử dụng, mặc định là url hiện tại

3.1 getLastPathSegment: Hàm này có tác dụng lấy ra phần cuối cùng trên url thường dùng cho việc lấy ra id. alt text

3.2 getParams: Hàm có tác dụng lấy params trên url

alt text

3.3 removeParam: Hàm có tác dụng xóa params trên url

alt text

3.4 removeParamsExcept: Hàm có tác dụng xóa params trên url nhưng sẽ không xóa params bạn muốn

alt text

3.5 addParamsToURL: Hàm có tác dụng thêm params trên url

alt text

4.1 loading: Thực hiện loading ở nút button

alt text

alt text

alt text

2.1 renderUI: Hàm có tác dụng đưa dom ra màn hình alt text

alt text

3.1 handleEventClick: Hàm có tác dụng lắng nghe sự kiện click của 1 thẻ nào đó. Sau đó thực hiện 1 công việc bất kỳ. Thường dùng cho edit hoặc delete

alt text